Kết quả tìm kiếm cho "công nghiệp nhạc kịch"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1033
Diễn ra từ ngày 24-6 đến 7-7, tại Thủ đô Hà Nội, Liên hoan nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc về “Hình tượng người chiến sĩ Công an nhân dân (CAND)” lần thứ V, năm 2025 đã khép lại với nhiều dấu ấn sâu sắc. Hơn 600 nghệ sĩ, diễn viên đến từ 21 đơn vị nghệ thuật công lập và ngoài công lập trong cả nước mang đến 25 vở diễn đã góp phần tạo nên một bức tranh đa sắc về người chiến sĩ CAND trong chiến đấu, trong đời thường, trong ký ức và hiện thực.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.
UOB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2025 lên 6,9% nhờ xuất khẩu sớm tăng tốc và phục hồi kinh tế quý 2 tích cực. Dù vậy, chuyên gia UOB vẫn lo lắng Việt Nam sẽ vẫn chịu ảnh hưởng về mặt thuế quan.
Các hoạt động vui chơi, giải trí, biểu diễn văn hóa nghệ thuật, thưởng thức ẩm thực... diễn ra từ 18 giờ hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau được gọi chung là kinh tế đêm, góp phần quan trọng tăng doanh thu, thúc đẩy phát triển kinh tế, nhất là kinh tế du lịch, dịch vụ ở nhiều địa phương.
Thời gian qua, cùng với áp dụng visa điện tử, visa tại cửa khẩu, Chính phủ đã có nhiều bước đi quan trọng để cải thiện chính sách thị thực của Việt Nam theo hướng thông thoáng, linh hoạt hơn.
Ngày 29/6/2025 là tròn 10 năm kể từ khi nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - một trong những tượng đài lớn của nền âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX - rời cõi tạm.
Nguyễn Hữu Thiên Ân, chàng trai sinh năm 1999, đã đưa văn hóa Việt vào những chiếc bánh fondant đầy màu sắc. Từ hình ảnh mâm cơm Tết đến chân dung người bà, mỗi tác phẩm của Thiên Ân là một câu chuyện, một khát vọng đưa bản sắc dân tộc Việt ra thế giới qua nghệ thuật làm bánh.
Nhằm giúp độc giả có cái nhìn rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến và những hệ lụy từ căng thẳng giữa Israel và Iran, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với nhà báo Phạm Phú Phúc, nguyên Phó Trưởng Ban Biên tập Tin thế giới (Thông tấn xã Việt Nam), chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế.
Sáng 20/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt, tuyên dương người làm báo tiêu biểu toàn quốc, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Từ hy vọng phương Tây dốc sức đến viễn cảnh Ukraine "bị thu hẹp" lãnh thổ, ba kịch bản dưới đây phác họa toàn cảnh cuộc chiến vốn đang kéo dài.
Gần 50 năm hình thành và phát triển (19/8/1975 - 19/8/2025), Báo An Giang đã thực hiện tốt sứ mệnh cơ quan ngôn luận của Đảng, chiến sĩ xung kích trên mặt trận tư tưởng, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh, giữ vững quốc phòng - an ninh, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng biên giới Tây Nam. Từng chặng đường phát triển, Báo An Giang luôn nhất quán phương châm “Thông tin nhanh, đúng sự thật, vì lợi ích chung của cộng đồng”.
Ngày 21/6/2025 đánh dấu một thế kỷ vẻ vang của Báo chí Cách mạng Việt Nam, 100 năm kể từ ngày Báo Thanh Niên, tờ báo cách mạng đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, cất tiếng nói khai sinh nền báo chí của Đảng. Trải qua một thế kỷ, những người làm báo cách mạng đã không ngừng cống hiến, hy sinh, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhân dịp kỷ niệm trọng đại này, chúng ta hãy cùng nhìn lại những chân dung nhà báo tiêu biểu đã làm rạng danh nền báo chí nước nhà.